Kết quả tìm kiếm cho "ca mắc bệnh sốt xuất huyết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 700
Thời gian qua, dịch sởi, sốt xuất huyết đang có xu hướng gia tăng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Theo các bác sỹ, có nhiều trẻ biến chứng nặng do phụ huynh đưa vào bệnh viện muộn; hầu hết đã rơi vào tình trạng sốc sốt xuất huyết, nếu để chậm thêm sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở tỉnh vẫn đang là mùa mưa nên nguy cơ bùng phát sốt xuất huyết rất cao. Vì vậy, Trung tâm khuyến cáo các địa phương tích cực triển khai phòng, chống dịch bệnh này.
Sở Y tế Hà Nội ngày 28/10 thông tin, thành phố vừa ghi nhận bé trai 6 tháng tuổi tại quận Hoàn Kiếm mắc não mô cầu; đây là ca thứ hai trong năm 2024.
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Tuần qua, Hà Nội có thêm 403 trường hợp mắc số xuất huyết. Dịch đang ở giai đoạn cao điểm.
Ngày 17/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn vừa ghi nhận bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Đây là trường hợp thứ ba tử vong do bệnh này tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Đang vào mùa mưa, cũng là lúc dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) có nguy cơ bùng phát trong cộng đồng. Để ứng phó và giảm thiểu bệnh SXH, ngành chức năng và Nhân dân đã và đang chủ động thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống dịch.
Để chủ động giám sát, phát hiện, kiểm soát bệnh Marburg xâm nhập vào Việt Nam, Cục Y tế dự phòng có văn bản khẩn đề nghị tập trung triển khai các hoạt động phát hiện, kiểm soát dịch bệnh.
Trong bối cảnh bệnh do virus Marburg đang có xu hướng lây lan tại châu Phi, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh nhận định, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào Thành phố không cao, nhưng vẫn có thể xảy ra. Thành phố đã triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm này xâm nhập.
Từ đầu năm đến hết tháng 9, cả nước ghi nhận 79.727 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 12 ca tử vong; so với cùng kỳ năm 2023, số mắc giảm 15,5%, số tử vong giảm 14 ca.
Gia đình tự ý cho con uống 11 loại thuốc để chữa ho khiến trẻ bị phản vệ. Trẻ được chẩn đoán phản vệ độ 2 nghi do dị ứng thuốc, trong đó có một số loại thuốc kháng sinh, long đờm, chống viêm, chống dị ứng và một số thuốc viên không có tem mác.